Quy trình đánh giá nguy cơ rủi ro an toàn vệ sinh lao động năm 2024
Trang 1 trong tổng số 1 trang
Quy trình đánh giá nguy cơ rủi ro an toàn vệ sinh lao động năm 2024
Các doanh nghiệp có nguy cơ cao về tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp buộc phải thực hiện việc đánh giá nguy cơ rủi ro về an toàn, vệ sinh lao động. Dưới đây là quy trình đánh giá nguy cơ rủi ro an toàn vệ sinh lao độngcập nhật năm 2024.
>>> Xem ngay tại đây: Thủ tục sang tên sổ đỏ căn hộ chung cư đang ở cho con có phức tạp không? Cần những giấy tờ gì?
1. Quy trình đánh giá nguy cơ rủi ro an toàn vệ sinh lao động như thế nào?
Căn cứ khoản 3 Điều 3 Thông tư 07/2016/TT-BLĐTBXH, quy trình đánh giá Việc đánh giá nguy cơ rủi ro về an toàn, vệ sinh lao động gồm 03 bước sau:
Bước 1: Lập kế hoạch đánh giá nguy cơ rủi ro về an toàn vệ sinh lao động.
Theo Điều 4 Thông tư 07/2016/TT-BLĐTBXH, nội dung của kế hoạch phải bao gồm:
- Xác định Mục đích, đối tượng, phạm vi và thời gian thực hiện cho việc đánh giá nguy cơ rủi ro về an toàn, vệ sinh lao động.
- Lựa chọn phương pháp nhận diện, phân tích nguy cơ và tác hại các yếu tố nguy hiểm, yếu tố có hại.
- Phân công trách nhiệm cho các phòng, ban, phân xưởng, tổ, đội sản xuất (nếu có) và cá nhân trong cơ sở sản xuất, kinh doanh có liên quan đến việc đánh giá nguy cơ rủi ro về an toàn, vệ sinh lao động.
- Dự kiến kinh phí thực hiện.
Bước 2: Triển khai đánh giá nguy cơ rủi ro về an toàn, vệ sinh lao động.
Căn cứ Điều 5 Thông tư 07/2016/TT-BLĐTBXH, ở bước này, doanh nghiệp nhận diện các yếu tố nguy hiểm, yếu tố có hại trên cơ sở tham khảo thông tin từ các hoạt động sau:
- Phân tích đặc điểm điều kiện lao động, quy trình làm việc có liên quan;
- Kiểm tra thực tế nơi làm việc;
>>> Có thể bạn quan tâm: Dịch vụ công chứng văn bản hủy hợp đồng ủy quyền thừa kế tài sản cho vợ tại văn phòng công chứng.
- Khảo sát người lao động về những yếu tố có thể gây tổn thương, bệnh tật, làm suy giảm sức khỏe của họ tại nơi làm việc;
- Xem xét hồ sơ, tài liệu về an toàn, vệ sinh lao động: biên bản Điều tra tai nạn lao động, sự cố kỹ thuật gây mất an toàn, vệ sinh lao động; số liệu quan trắc môi trường lao động; kết quả khám sức khỏe định kỳ; các biên bản tự kiểm tra của doanh nghiệp, biên bản thanh tra, kiểm tra về an toàn, vệ sinh lao động.
Sau đó, doanh nghiệp tiến hành phân tích khả năng xuất hiện và hậu quả của việc mất an toàn, vệ sinh lao động phát sinh từ yếu tố nguy hiểm, yếu tố có hại được nhận diện.
Bước 3: Tổng hợp kết quả đánh giá nguy cơ rủi ro về an toàn, vệ sinh lao động.
Doanh nghiệp thực hiện các công việc được quy định tại Điều 6 Thông tư 07/2016/TT-BLĐTBXH bao gồm:
- Xếp loại mức độ nghiêm trọng của nguy cơ rủi ro về an toàn, vệ sinh lao động tương ứng với yếu tố nguy hiểm, yếu tố có hại được nhận diện.
- Xác định các nguy cơ rủi ro chấp nhận được và các biện pháp giảm thiểu nguy cơ rủi ro đến mức hợp lý.
- Tổng hợp kết quả đánh giá nguy cơ rủi ro về an toàn, vệ sinh lao động; đề xuất các biện pháp nhằm chủ động phòng, ngừa tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp, cải thiện điều kiện lao động, phù hợp với tình hình thực tế của cơ sở sản xuất, kinh doanh.
2. Việc đánh giá nguy cơ rủi ro an toàn vệ sinh lao động thực hiện khi nào?
Đánh giá nguy cơ rủi ro về an toàn vệ sinh lao động là việc phân tích, nhận diện nguy cơ và tác hại của yếu tố nguy hiểm, yếu tố có hại tại nơi làm việc nhằm chủ động phòng, ngừa tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp và cải thiện điều kiện lao động.
>>> Tìm hiểu thêm: Có bắt buộc phải công chứng cho thuê nhà không? Bên nào phải thanh toán phí công chứng?
Doanh nghiệp hoạt động trong các ngành, nghề có nguy cơ cao về tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp buộc phải thực hiện việc đánh giá nguy cơ rủi ro về an toàn, vệ sinh lao động theo khoản 3 Điều 77 Luật An toàn, vệ sinh lao động số 84/2015/QH13.
Căn cứ khoản 3 Điều 3 Thông tư 07/2016/TT-BLĐTBXH, việc đánh giá nguy cơ rủi ro về an toàn, vệ sinh lao động thực hiện vào các thời điểm sau:
- Khi bắt đầu hoạt động sản xuất, kinh doanh: Doanh nghiệp thực hiện đánh giá lần đầu.
- Trong quá trình hoạt động sản xuất, kinh doanh: Doanh nghiệp thực hiện đánh giá định kỳ ít nhất 01 lần/năm, trừ trường hợp có quy định khác. Thời điểm đánh giá định kỳ do doanh nghiệp tự quyết định.
- Khi thay đổi về nguyên vật liệu, công nghệ, tổ chức sản xuất, khi xảy ra tai nạn lao động, sự cố kỹ thuật gây mất an toàn, vệ sinh lao động nghiêm trọng: Doanh nghiệp phải thực hiện đánh giá bổ sung.
3. Không đánh giá nguy cơ rủi ro về an toàn lao động có bị phạt?
Việc đánh nguy cơ rủi ro về an toàn, vệ sinh lao động là yêu cầu bắt buộc đối với các doanh nghiệp có nguy cơ cao về tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp. Do đó, nếu không thực hiện trách nhiệm này, doanh nghiệp sẽ bị xử phạt vi phạm hành chính.
Cụ thể, hành vi không triển khai, tổng hợp đánh giá nguy cơ rủi ro về an toàn, vệ sinh lao động tại các cơ sở sản xuất, kinh doanh có nguy cơ cao về tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp, người sử dụng lao động là cá nhân vi phạm sẽ bị phạt tiền từ 15 đến 20 triệu đồng, còn tổ chức vi phạm sẽ bị phạt tiền từ 30 đến 40 triệu đồng (theo khoản 6 Điều 22 và khoản 1 Điều 6 Nghị định 12/2022/NĐ-CP).
>>> Có thể bạn chưa biết: Phòng công chứng cung cấp dịch vụ công chứng đặt cọc mua đất ngoài giờ hành chính không phát sinh chi phí.
Như vậy, trên đây là thông tin về vấn đề: Quy trình đánh giá nguy cơ rủi ro an toàn vệ sinh lao động năm 2024. Ngoài ra, nếu như bạn có thắc mắc gì liên quan đến nội dung trên hoặc cần tư vấn các vấn đề pháp lý khác về công chứng và Sổ đỏ, xin vui lòng liên hệ theo thông tin:
>>> Xem ngay tại đây: Thủ tục sang tên sổ đỏ căn hộ chung cư đang ở cho con có phức tạp không? Cần những giấy tờ gì?
1. Quy trình đánh giá nguy cơ rủi ro an toàn vệ sinh lao động như thế nào?
Căn cứ khoản 3 Điều 3 Thông tư 07/2016/TT-BLĐTBXH, quy trình đánh giá Việc đánh giá nguy cơ rủi ro về an toàn, vệ sinh lao động gồm 03 bước sau:
Bước 1: Lập kế hoạch đánh giá nguy cơ rủi ro về an toàn vệ sinh lao động.
Theo Điều 4 Thông tư 07/2016/TT-BLĐTBXH, nội dung của kế hoạch phải bao gồm:
- Xác định Mục đích, đối tượng, phạm vi và thời gian thực hiện cho việc đánh giá nguy cơ rủi ro về an toàn, vệ sinh lao động.
- Lựa chọn phương pháp nhận diện, phân tích nguy cơ và tác hại các yếu tố nguy hiểm, yếu tố có hại.
[Only admins are allowed to see this image]
- Phân công trách nhiệm cho các phòng, ban, phân xưởng, tổ, đội sản xuất (nếu có) và cá nhân trong cơ sở sản xuất, kinh doanh có liên quan đến việc đánh giá nguy cơ rủi ro về an toàn, vệ sinh lao động.
- Dự kiến kinh phí thực hiện.
Bước 2: Triển khai đánh giá nguy cơ rủi ro về an toàn, vệ sinh lao động.
Căn cứ Điều 5 Thông tư 07/2016/TT-BLĐTBXH, ở bước này, doanh nghiệp nhận diện các yếu tố nguy hiểm, yếu tố có hại trên cơ sở tham khảo thông tin từ các hoạt động sau:
- Phân tích đặc điểm điều kiện lao động, quy trình làm việc có liên quan;
- Kiểm tra thực tế nơi làm việc;
>>> Có thể bạn quan tâm: Dịch vụ công chứng văn bản hủy hợp đồng ủy quyền thừa kế tài sản cho vợ tại văn phòng công chứng.
- Khảo sát người lao động về những yếu tố có thể gây tổn thương, bệnh tật, làm suy giảm sức khỏe của họ tại nơi làm việc;
- Xem xét hồ sơ, tài liệu về an toàn, vệ sinh lao động: biên bản Điều tra tai nạn lao động, sự cố kỹ thuật gây mất an toàn, vệ sinh lao động; số liệu quan trắc môi trường lao động; kết quả khám sức khỏe định kỳ; các biên bản tự kiểm tra của doanh nghiệp, biên bản thanh tra, kiểm tra về an toàn, vệ sinh lao động.
Sau đó, doanh nghiệp tiến hành phân tích khả năng xuất hiện và hậu quả của việc mất an toàn, vệ sinh lao động phát sinh từ yếu tố nguy hiểm, yếu tố có hại được nhận diện.
Bước 3: Tổng hợp kết quả đánh giá nguy cơ rủi ro về an toàn, vệ sinh lao động.
Doanh nghiệp thực hiện các công việc được quy định tại Điều 6 Thông tư 07/2016/TT-BLĐTBXH bao gồm:
- Xếp loại mức độ nghiêm trọng của nguy cơ rủi ro về an toàn, vệ sinh lao động tương ứng với yếu tố nguy hiểm, yếu tố có hại được nhận diện.
- Xác định các nguy cơ rủi ro chấp nhận được và các biện pháp giảm thiểu nguy cơ rủi ro đến mức hợp lý.
- Tổng hợp kết quả đánh giá nguy cơ rủi ro về an toàn, vệ sinh lao động; đề xuất các biện pháp nhằm chủ động phòng, ngừa tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp, cải thiện điều kiện lao động, phù hợp với tình hình thực tế của cơ sở sản xuất, kinh doanh.
2. Việc đánh giá nguy cơ rủi ro an toàn vệ sinh lao động thực hiện khi nào?
Đánh giá nguy cơ rủi ro về an toàn vệ sinh lao động là việc phân tích, nhận diện nguy cơ và tác hại của yếu tố nguy hiểm, yếu tố có hại tại nơi làm việc nhằm chủ động phòng, ngừa tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp và cải thiện điều kiện lao động.
>>> Tìm hiểu thêm: Có bắt buộc phải công chứng cho thuê nhà không? Bên nào phải thanh toán phí công chứng?
Doanh nghiệp hoạt động trong các ngành, nghề có nguy cơ cao về tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp buộc phải thực hiện việc đánh giá nguy cơ rủi ro về an toàn, vệ sinh lao động theo khoản 3 Điều 77 Luật An toàn, vệ sinh lao động số 84/2015/QH13.
Căn cứ khoản 3 Điều 3 Thông tư 07/2016/TT-BLĐTBXH, việc đánh giá nguy cơ rủi ro về an toàn, vệ sinh lao động thực hiện vào các thời điểm sau:
[Only admins are allowed to see this image]
- Khi bắt đầu hoạt động sản xuất, kinh doanh: Doanh nghiệp thực hiện đánh giá lần đầu.
- Trong quá trình hoạt động sản xuất, kinh doanh: Doanh nghiệp thực hiện đánh giá định kỳ ít nhất 01 lần/năm, trừ trường hợp có quy định khác. Thời điểm đánh giá định kỳ do doanh nghiệp tự quyết định.
- Khi thay đổi về nguyên vật liệu, công nghệ, tổ chức sản xuất, khi xảy ra tai nạn lao động, sự cố kỹ thuật gây mất an toàn, vệ sinh lao động nghiêm trọng: Doanh nghiệp phải thực hiện đánh giá bổ sung.
3. Không đánh giá nguy cơ rủi ro về an toàn lao động có bị phạt?
Việc đánh nguy cơ rủi ro về an toàn, vệ sinh lao động là yêu cầu bắt buộc đối với các doanh nghiệp có nguy cơ cao về tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp. Do đó, nếu không thực hiện trách nhiệm này, doanh nghiệp sẽ bị xử phạt vi phạm hành chính.
Cụ thể, hành vi không triển khai, tổng hợp đánh giá nguy cơ rủi ro về an toàn, vệ sinh lao động tại các cơ sở sản xuất, kinh doanh có nguy cơ cao về tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp, người sử dụng lao động là cá nhân vi phạm sẽ bị phạt tiền từ 15 đến 20 triệu đồng, còn tổ chức vi phạm sẽ bị phạt tiền từ 30 đến 40 triệu đồng (theo khoản 6 Điều 22 và khoản 1 Điều 6 Nghị định 12/2022/NĐ-CP).
>>> Có thể bạn chưa biết: Phòng công chứng cung cấp dịch vụ công chứng đặt cọc mua đất ngoài giờ hành chính không phát sinh chi phí.
Như vậy, trên đây là thông tin về vấn đề: Quy trình đánh giá nguy cơ rủi ro an toàn vệ sinh lao động năm 2024. Ngoài ra, nếu như bạn có thắc mắc gì liên quan đến nội dung trên hoặc cần tư vấn các vấn đề pháp lý khác về công chứng và Sổ đỏ, xin vui lòng liên hệ theo thông tin:
MIỄN PHÍ DỊCH VỤ CÔNG CHỨNG TẠI NHÀ
Địa chỉ: 165 Giảng Võ, phường Cát Linh, quận Đống Đa, Hà Nội
Hotline: 0966.22.7979 – 0935.669.669
Email: ccnguyenhue165@gmail.com
Địa chỉ: 165 Giảng Võ, phường Cát Linh, quận Đống Đa, Hà Nội
Hotline: 0966.22.7979 – 0935.669.669
Email: ccnguyenhue165@gmail.com
Xoanvpccnh165- Tổng số bài gửi : 166
Join date : 29/06/2022
Similar topics
» GOAL123 SuperCup 2024: Hành trình đam mê, kết nối toàn quốc
» Quy trình tập huấn kiến thức an toàn thực phẩm cập nhật năm 2024
» rao vat Sao 'mây mưa' trong nhà vệ sinh phủ nhận đánh bóng tên tuổi
» Quy trình hút mỡ toàn thân diễn ra như thế nào?
» Quy trình hút mỡ đùi an toàn tại cơ sở thẩm mỹ uy tín
» Quy trình tập huấn kiến thức an toàn thực phẩm cập nhật năm 2024
» rao vat Sao 'mây mưa' trong nhà vệ sinh phủ nhận đánh bóng tên tuổi
» Quy trình hút mỡ toàn thân diễn ra như thế nào?
» Quy trình hút mỡ đùi an toàn tại cơ sở thẩm mỹ uy tín
Trang 1 trong tổng số 1 trang
Permissions in this forum:
Bạn không có quyền trả lời bài viết