Có thể đi công chứng giấy tờ ở đâu? Văn phòng công chứng có làm việc vào thứ bảy, chủ nhật không?
Trang 1 trong tổng số 1 trang
Có thể đi công chứng giấy tờ ở đâu? Văn phòng công chứng có làm việc vào thứ bảy, chủ nhật không?
Công chứng là một hoạt động bổ trợ tư pháp, do công chứng viên thực hiện, nhằm chứng nhận tính xác thực, tính hợp pháp của các hợp đồng, giao dịch dân sự, bản dịch, và các văn bản khác theo quy định của pháp luật. Để tìm kiếm địa điểm công chứng phù hợp, Hãy theo dõi thông tin chi tiết trong bài viết dưới đây:
1. Người dân có thể đi công chứng giấy tờ ở đâu?
>>>Xem thêm: Báo giá dịch thuật công chứng, dịch thuật lấy ngay có mất thêm phí không? Dịch vụ dịch thuật công chứng nhanh, đảm bảo uy tín tại Hà Nội
Điều 44 Luật Công chứng 2014 quy định về địa điểm công chứng như sau:
Địa điểm công chứng
1. Việc công chứng phải được thực hiện tại trụ sở của tổ chức hành nghề công chứng, trừ các trường hợp quy định tại khoản 2 Điều này.
2. Việc công chứng có thể được thực hiện ngoài trụ sở của tổ chức hành nghề công chứng trong trường hợp người yêu cầu công chứng là người già yếu, không thể đi lại được, người đang bị tạm giữ, tạm giam, đang thi hành án phạt tù hoặc có lý do chính đáng khác không thể đến trụ sở của tổ chức hành nghề công chứng.
>>> Xem thêm: Phí dịch vụ sang tên sổ đỏ, nộp hồ sơ sang tên sổ đỏ ở đâu? Cần chuẩn bị những giấy tờ gì?
Giải thích từ ngữ
Trong Luật này, các từ ngữ dưới đây được hiểu như sau:
3. Người yêu cầu công chứng là cá nhân, tổ chức Việt Nam hoặc cá nhân, tổ chức nước ngoài có yêu cầu công chứng hợp đồng, giao dịch, bản dịch theo quy định của Luật này.
4. Văn bản công chứng là hợp đồng, giao dịch, bản dịch đã được công chứng viên chứng nhận theo quy định của Luật này.
5. Tổ chức hành nghề công chứng bao gồm Phòng công chứng và Văn phòng công chứng được tổ chức và hoạt động theo quy định của Luật này và các văn bản quy phạm pháp luật khác có liên quan.
Theo quy định nêu trên, địa điểm công chứng giấy tờ gồm:
- Phòng công chứng
- Văn phòng công chứng
- Việc công chứng có thể được thực hiện ngoài trụ sở của tổ chức hành nghề công chứng trong trường hợp người yêu cầu công chứng là người già yếu, đang thi hành án phạt tù hoặc có lý do chính đáng khác không thể đến trụ sở của tổ chức hành nghề công chứng.
>>> Xem thêm: Khi công chứng các văn bản về thừa kế cần chuẩn bị những giấy tờ gì? Trình tự, thủ tục công chứng văn bản thừa kế
2. Văn phòng công chứng có làm việc vào thứ bảy, chủ nhật không?
Khoản 3 Điều 32 Luật Công chứng 2014 có quy định về quyền của tổ chức hành nghề công chứng như sau:
Quyền của tổ chức hành nghề công chứng
1. Ký hợp đồng làm việc, hợp đồng lao động với công chứng viên quy định tại điểm a và điểm c khoản 1 Điều 34 của Luật này và các nhân viên làm việc cho tổ chức mình.
2. Thu phí công chứng, thù lao công chứng, chi phí khác.
3. Cung cấp dịch vụ công chứng ngoài ngày, giờ làm việc của cơ quan hành chính nhà nước để đáp ứng nhu cầu công chứng của nhân dân.
4. Được khai thác, sử dụng thông tin từ cơ sở dữ liệu công chứng quy định tại Điều 62 của Luật này.
5. Các quyền khác theo quy định của Luật này và các văn bản quy phạm pháp luật khác có liên quan.
Văn phòng công chứng thực hiện chế độ làm việc theo ngày, giờ làm việc của cơ quan hành chính nhà nước tức làm việc từ thứ 2 đến hết thứ 6. Tuy nhiên để đáp ứng nhu cầu công chứng của nhân dân, Văn phòng công chứng được quyền cung cấp dịch vụ công chứng ngoài ngày, giờ làm việc của cơ quan hành chính nhà nước.
>>> Xem thêm: Những điểm cần lưu ý khi đi công chứng ngoài giờ hành chính, các văn phòng công chứng làm việc thứ 7 chủ nhật không tính thêm phí dịch vụ tại Hà Nội
Như vậy, trên đây là thông tin về vấn đề: Có thể đi công chứng giấy tờ ở đâu? Văn phòng công chứng có làm việc vào thứ bảy, chủ nhật không? Ngoài ra, nếu như bạn có thắc mắc gì liên quan đến nội dung trên hoặc cần tư vấn các vấn đề pháp lý khác về công chứng và Sổ đỏ, xin vui lòng liên hệ theo thông tin:
MIỄN PHÍ DỊCH VỤ CÔNG CHỨNG TẠI NHÀ
Địa chỉ: 165 Giảng Võ, phường Cát Linh, quận Đống Đa, Hà Nội
Hotline: 0966.22.7979 – 0935.669.669
Email: [Only admins are allowed to see this link]
1. Người dân có thể đi công chứng giấy tờ ở đâu?
>>>Xem thêm: Báo giá dịch thuật công chứng, dịch thuật lấy ngay có mất thêm phí không? Dịch vụ dịch thuật công chứng nhanh, đảm bảo uy tín tại Hà Nội
Điều 44 Luật Công chứng 2014 quy định về địa điểm công chứng như sau:
Địa điểm công chứng
1. Việc công chứng phải được thực hiện tại trụ sở của tổ chức hành nghề công chứng, trừ các trường hợp quy định tại khoản 2 Điều này.
2. Việc công chứng có thể được thực hiện ngoài trụ sở của tổ chức hành nghề công chứng trong trường hợp người yêu cầu công chứng là người già yếu, không thể đi lại được, người đang bị tạm giữ, tạm giam, đang thi hành án phạt tù hoặc có lý do chính đáng khác không thể đến trụ sở của tổ chức hành nghề công chứng.
>>> Xem thêm: Phí dịch vụ sang tên sổ đỏ, nộp hồ sơ sang tên sổ đỏ ở đâu? Cần chuẩn bị những giấy tờ gì?
[Only admins are allowed to see this image]
Khoản 5 Điều 2 Luật Công chứng 2014 quy định về các chủ thể là tổ chức hành nghề công chứng như sau:Giải thích từ ngữ
Trong Luật này, các từ ngữ dưới đây được hiểu như sau:
3. Người yêu cầu công chứng là cá nhân, tổ chức Việt Nam hoặc cá nhân, tổ chức nước ngoài có yêu cầu công chứng hợp đồng, giao dịch, bản dịch theo quy định của Luật này.
4. Văn bản công chứng là hợp đồng, giao dịch, bản dịch đã được công chứng viên chứng nhận theo quy định của Luật này.
5. Tổ chức hành nghề công chứng bao gồm Phòng công chứng và Văn phòng công chứng được tổ chức và hoạt động theo quy định của Luật này và các văn bản quy phạm pháp luật khác có liên quan.
Theo quy định nêu trên, địa điểm công chứng giấy tờ gồm:
- Phòng công chứng
- Văn phòng công chứng
- Việc công chứng có thể được thực hiện ngoài trụ sở của tổ chức hành nghề công chứng trong trường hợp người yêu cầu công chứng là người già yếu, đang thi hành án phạt tù hoặc có lý do chính đáng khác không thể đến trụ sở của tổ chức hành nghề công chứng.
>>> Xem thêm: Khi công chứng các văn bản về thừa kế cần chuẩn bị những giấy tờ gì? Trình tự, thủ tục công chứng văn bản thừa kế
2. Văn phòng công chứng có làm việc vào thứ bảy, chủ nhật không?
Khoản 3 Điều 32 Luật Công chứng 2014 có quy định về quyền của tổ chức hành nghề công chứng như sau:
Quyền của tổ chức hành nghề công chứng
1. Ký hợp đồng làm việc, hợp đồng lao động với công chứng viên quy định tại điểm a và điểm c khoản 1 Điều 34 của Luật này và các nhân viên làm việc cho tổ chức mình.
2. Thu phí công chứng, thù lao công chứng, chi phí khác.
3. Cung cấp dịch vụ công chứng ngoài ngày, giờ làm việc của cơ quan hành chính nhà nước để đáp ứng nhu cầu công chứng của nhân dân.
4. Được khai thác, sử dụng thông tin từ cơ sở dữ liệu công chứng quy định tại Điều 62 của Luật này.
5. Các quyền khác theo quy định của Luật này và các văn bản quy phạm pháp luật khác có liên quan.
Văn phòng công chứng thực hiện chế độ làm việc theo ngày, giờ làm việc của cơ quan hành chính nhà nước tức làm việc từ thứ 2 đến hết thứ 6. Tuy nhiên để đáp ứng nhu cầu công chứng của nhân dân, Văn phòng công chứng được quyền cung cấp dịch vụ công chứng ngoài ngày, giờ làm việc của cơ quan hành chính nhà nước.
>>> Xem thêm: Những điểm cần lưu ý khi đi công chứng ngoài giờ hành chính, các văn phòng công chứng làm việc thứ 7 chủ nhật không tính thêm phí dịch vụ tại Hà Nội
[Only admins are allowed to see this image]
Theo quy định của Luật này, Văn phòng công chứng không những vừa được phép ký công chứng ngoài ngày, ngoài giờ hành chính mà còn được Đảng, Nhà nước khuyến khích, tạo điều kiện nhằm phục vụ tối đa nhu cầu công chứng của nhân dân. Do đó, tất cả các văn bản, hợp đồng ký ngoài ngày, ngoài giờ hành chính (thứ 7, chủ nhật, buổi tối…); ký ngoài trụ sở (tại nhà, cơ quan làm việc, bệnh viện, trại giam…) đều có giá trị pháp lý như những văn bản, hợp đồng ký vào khung giờ hành chính.
Như vậy, trên đây là thông tin về vấn đề: Có thể đi công chứng giấy tờ ở đâu? Văn phòng công chứng có làm việc vào thứ bảy, chủ nhật không? Ngoài ra, nếu như bạn có thắc mắc gì liên quan đến nội dung trên hoặc cần tư vấn các vấn đề pháp lý khác về công chứng và Sổ đỏ, xin vui lòng liên hệ theo thông tin:
MIỄN PHÍ DỊCH VỤ CÔNG CHỨNG TẠI NHÀ
Địa chỉ: 165 Giảng Võ, phường Cát Linh, quận Đống Đa, Hà Nội
Hotline: 0966.22.7979 – 0935.669.669
Email: [Only admins are allowed to see this link]
Xoanvpccnh165- Tổng số bài gửi : 180
Join date : 29/06/2022
Quyết toán thuế thu nhập cá nhân: Đồng bộ giải pháp hỗ trợ người nộp thuế
Quyết toán thuế TNCN hàng năm được quy định phải thực hiện vào tháng cuối cùng của quý I. Dưới đây là công văn hướng dẫn người lao động (cá nhân quyết toán thuế thu nhập cá nhân) thực hiện quyết toán thuế năm 2024.
>>> Tìm hiểu thêm: Dịch thuật là gì? 5 phương pháp dịch thuật cơ bản dễ hiểu?
1. Quyết toán thuế thu nhập cá nhân là gì?
Quyết toán thuế thu nhập cá nhân là việc người nộp thuế kê khai để xác định số tiền thuế phải nộp của năm liền trước, từ đó xác định số tiền thuế còn thiếu hoặc nộp thừa để làm căn cứ hoàn thuế.
Khoản 10 Điều 3 Luật Quản lý thuế 2019 giải thích về việc khai quyết toán thuế như sau:
10. Khai quyết toán thuế là việc xác định số tiền thuế phải nộp của năm tính thuế hoặc thời gian từ đầu năm tính thuế đến khi chấm dứt hoạt động phát sinh nghĩa vụ thuế hoặc thời gian từ khi phát sinh đến khi chấm dứt hoạt động phát sinh nghĩa vụ thuế theo quy định của pháp luật.
Như vậy, có thể hiểu một cách đơn giản, quyết toán thuế thu nhập cá nhân là việc người nộp thuế thực hiện các công việc sau đây liên quan đến thuế thu nhập cá nhân: Xác định số thuế phải nộp của năm trước đó, năm tính thuế, xác định thuế còn thiếu, nộp thừa để làm căn cứ tính thuế.
[Only admins are allowed to see this image]
2. Ai phải thực hiện quyết toán thuế thu nhập cá nhân?
Căn cứ điểm d khoản 6 Điều 8 Nghị định 126/2020/NĐ-CP và Công văn 636 hướng dẫn quyết toán thuế thu nhập cá nhân, những đối tượng sau phải quyết toán thuế TNCN:
(1) Tổ chức, cá nhân trả tiền lương, tiền công: Thực hiện quyết toán thuế thay cho cá nhân có uỷ quyền mà không phân biệt có phát sinh khấu trừ thuế hay không.
(2) Ủy quyền quyết toán thuế TNCN: Người lao động ký hợp đồng từ 03 tháng trở lên tại một nơi và thực tế đang làm việc tại đó vào thời điểm thực hiện quyết toán thuế.
Trường hợp này áp dụng cho cả đối tượng có thu nhập vãng lai không quá 10 triệu đồng ở nơi khác và đã được khấu trừ 10% thuế TNCN nếu không có yêu cầu quyết toán với phần thu nhập này.
(3) Cá nhân trực tiếp quyết toán với cơ quan thuế gồm các đối tượng:
- Có số thuế phải nộp thuê/nộp thừa đề nghị hoàn/bù trừ vào kỳ khai thuế tiếp theo trừ trường hợp: Số thuế phải nộp thuê sau khi quyết toán của từng năm dưới 50.000 đồng trở xuống; thuế phải nộp nhỏ hơn thuế đã tạp nập và không yêu cầu hòn thuế, bù trừ vào kỳ tiếp theo…
- Có mặt tại Việt Nam dưới 183 ngày (tính trong năm dương lịch đầu tiên) và từ 183 ngày trở lên tính trong 12 tháng liên tục kể từ ngày đầu tiên có mặt tại Việt Nam.
- Người nước ngoài hết hợp đồng làm việc tại Việt Nam quyết toán thuế trước khi xuất cảnh…
Lưu ý: Có 05 đối tượng không phải quyết toán thuế thu nhập cá nhân theo tiết d.3 điểm d khoản 6 Điều 8 Nghị định 126/2020/NĐ-CP và Công văn 636/TCT-DNNCN gồm:
- Tổ chức, cá nhân trả thu nhập từ tiền lương, tiền công không phát sinh trả thu nhập.
- Cá nhân có số thuế TNCN phải nộp thêm sau quyết toán của từng năm từ 50.000 đồng trở xuống.
- Số thuế phải nộp nhỏ hơn số thuế đã tạm nộp mà không có yêu cầu hoàn thuế hoặc bù trừ vào kỳ khai thuế tiếp theo.
- Vừa có thu nhập từ lương, tiền công ký hợp đồng lao động từ 03 tháng trở lên; có thu nhập vãng lai tại nơi khác bình quân tháng không quá 10 triệu đồng/năm, đã được khấu trừ 10%, không có nhu cầu quyết toán thuế.
- Được người sử dụng lao động mua bảo hiểm nhân thọ, bảo hiểm không bắt buộc khác đã khấu trừ 10% thuế thu nhập cá nhân trên khoản tiền phí bảo hiểm tương ứng.
[Only admins are allowed to see this image]
>>> Có thể bạn chưa biết: Các cơ quan ban hành có được quyền tự sao y văn bản?
3. Hướng dẫn quyết toán thuế thu nhập cá nhân nhanh nhất
3.1 Quyết toán thuế thu nhập cá nhân trực tiếp
Hồ sơ cần chuẩn bị
Căn cứ phụ lục ban hành kèm theo Nghị định 126/2020/NĐ-CP và mẫu Tờ khai ban hành kèm theo Thông tư 80/2021/TT-BTC, hồ sơ quyết toán thuế TNCN được quy định như sau:
* Đối với tổ chức, cá nhân trả tiền lương, tiền công
- Tờ khai thuyết toán thuế TNCN theo mẫu 05/QTT-TNCN.
- Phụ lục bảng kê chi tiết cá nhân thuộc diện tính thuế theo biểu lũy tiến từng phần theo mẫu số 05-1/BK-QTT-TNCN.
- Phụ lục bảng kê chi tiết cá nhân thuộc diện tính thuế theo thuế suất toàn phần theo mẫu số 05-2/BK-QTT-TNCN.
- Phụ lục bảng kê chi tiết người phụ thuộc giảm trừ gia cảnh theo mẫu số 05-3/BK-QTT-TNCN.
* Đối với cá nhân có thu nhập từ tiền lương, tiền công trực tiếp khai thuế với cơ quan thuế
- Tờ khai quyết toán thuế thu nhập cá nhân theo mẫu 02/QTT-TNCN.
- Phụ lục bảng kê giảm trừ gia cảnh cho người phụ thuộc theo mẫu 02-1/BK-QTT-TNCN.
- Chứng từ chứng minh số thuế đã khấu trừ, đã tạm nộp trong năm, đã nộp ở nước ngoài (nếu có).
- Giấy chứng nhận khấu trừ thuế (bản sao) trong đó ghi rõ nộp thuế theo tờ khai thuế thu nhập nào hoặc bản sao chứng từ ngân hàng với số thuế đã nộp ở nước ngoài có xác nhận của người nộp thuế.
- Hoá đơn chứng từ chứng minh khoản đóng góp vào quỹ từ thiện, quỹ khuyến học, quỹ nhân đạo (Bản sao).
- Tài liệu chứng minh đã trả tiền của đơn vị, tổ chức trả thu nhập ở nước ngoài (nếu có).
Nơi nộp hồ sơ
Thủ tục thực hiện
Bước 1: Nộp hồ sơ
Cá nhân cư trú có thu nhập tiền lương, tiền công tại 01 nơi và thuộc diện tự khai thuế trong năm thì nộp hồ sơ khai quyết toán thuế tại cơ quan thuế nơi cá nhân trực tiếp khai thuế trong năm theo quy định sau:
- Cá nhân cư trú do tổ chức, cá nhân tại Việt Nam trả thu nhập thuộc diện chịu thuế TNCN nhưng chưa khấu trừ thuế thì cá nhân nộp hồ sơ khai thuế đến cơ quan thuế trực tiếp quản lý tổ chức, cá nhân trả thu nhập.
- Cá nhân cư trú có thu nhập từ tiền lương, tiền công trả từ nước ngoài thì cá nhân nộp hồ sơ khai thuế đến cơ quan thuế quản lý nơi cá nhân phát sinh công việc tại Việt Nam. Trường hợp nơi phát sinh công việc của cá nhân không ở tại Việt Nam thì cá nhân nộp hồ sơ khai thuế đến cơ quan thuế nơi cá nhân cư trú.
Bước 2: Tiếp nhận và xử lý hồ sơ
3.2 Quyết toán thuế thu nhập cá nhân online
Khi thực hiện quyết toán thuế qua mạng, cá nhân thực hiện các bước sau:
Bước 1: Truy cập vào hệ thống thuế điện tử của Tổng cục Thuế và đăng nhập.
Bước 2: Nhập “mã số thuế” và nhập “mã kiểm tra”, sau đó ấn tiếp tục.
Sau đó, nhập “mã số thuế” và nhập “mật khẩu”, sau đó ấn đăng nhập.
Bước 3: Chọn “Quyết toán thuế” và chọn “kê khai trực tuyến”.
Bước 4: Chọn thông tin tờ khai quyết toán thuế gồm: Tên người gửi, địa chỉ liên hệ, điện thoại liên hệ, địa chỉ email, chọn tờ khai quyết toán thuế thu nhập cá nhân số 02/QTT-TNCN và chọn cơ quan quyết toán thuế.
Tùy theo từng trường hợp mà người nộp thuế kê khai cho chính xác.
Bước 5: Khai tờ khai quyết toán thuế.
Bước 6: Chọn kết xuất XML
Bước 7: Chọn “nộp tờ khai”, nhập “mã kiểm tra” để xác thực nộp tờ khai và chọn “tiếp tục”. Trong trường hợp này, hệ thống sẽ báo nộp tờ khai thành công.
Bước 8: In tờ khai. Tại bước sau khi chọn “kết xuất XML’, hệ thống sẽ gửi về file tờ khai theo định dạng XML; người nộp thuế sẽ tải ứng dụng iTax Viewer để mở file và chọn in 02 bản, ký tên người nộp thuế.
Bước 9: Người nộp thuế mang Căn cước công dân hoặc Chứng minh nhân dân, chứng từ khấu trừ thuế, tờ khai thuế vừa in (có chữ ký) đến nộp tại Bộ phận một của của Cơ quan Thuế đã nộp tờ khai.
>>> Tìm hiểu thêm: Bố tặng quyền sử dụng đất cho con có cần lập hợp đồng tặng cho hay không?
4. Thời hạn quyết toán thuế thu nhập cá nhân
Căn cứ khoản 2 Điều 44 Luật Quản lý thuế 2019 và Công văn 636, thời hạn khai, nộp hồ sơ quyết toán thuế 2023 gồm:
[Only admins are allowed to see this image]
>>> Có thể bạn chưa biết: Có cần công chứng ủy quyền nộp hồ sơ đăng ký kinh doanh?
Như vậy, trên đây là thông tin về vấn đề: Quyết toán thuế thu nhập cá nhân. Ngoài ra, nếu như bạn có thắc mắc gì liên quan đến nội dung trên hoặc cần tư vấn các vấn đề pháp lý khác về công chứng và Sổ đỏ, xin vui lòng liên hệ theo thông tin:
>>> Tìm hiểu thêm: Dịch thuật là gì? 5 phương pháp dịch thuật cơ bản dễ hiểu?
1. Quyết toán thuế thu nhập cá nhân là gì?
Quyết toán thuế thu nhập cá nhân là việc người nộp thuế kê khai để xác định số tiền thuế phải nộp của năm liền trước, từ đó xác định số tiền thuế còn thiếu hoặc nộp thừa để làm căn cứ hoàn thuế.
Khoản 10 Điều 3 Luật Quản lý thuế 2019 giải thích về việc khai quyết toán thuế như sau:
10. Khai quyết toán thuế là việc xác định số tiền thuế phải nộp của năm tính thuế hoặc thời gian từ đầu năm tính thuế đến khi chấm dứt hoạt động phát sinh nghĩa vụ thuế hoặc thời gian từ khi phát sinh đến khi chấm dứt hoạt động phát sinh nghĩa vụ thuế theo quy định của pháp luật.
Như vậy, có thể hiểu một cách đơn giản, quyết toán thuế thu nhập cá nhân là việc người nộp thuế thực hiện các công việc sau đây liên quan đến thuế thu nhập cá nhân: Xác định số thuế phải nộp của năm trước đó, năm tính thuế, xác định thuế còn thiếu, nộp thừa để làm căn cứ tính thuế.
[Only admins are allowed to see this image]
2. Ai phải thực hiện quyết toán thuế thu nhập cá nhân?
Căn cứ điểm d khoản 6 Điều 8 Nghị định 126/2020/NĐ-CP và Công văn 636 hướng dẫn quyết toán thuế thu nhập cá nhân, những đối tượng sau phải quyết toán thuế TNCN:
(1) Tổ chức, cá nhân trả tiền lương, tiền công: Thực hiện quyết toán thuế thay cho cá nhân có uỷ quyền mà không phân biệt có phát sinh khấu trừ thuế hay không.
(2) Ủy quyền quyết toán thuế TNCN: Người lao động ký hợp đồng từ 03 tháng trở lên tại một nơi và thực tế đang làm việc tại đó vào thời điểm thực hiện quyết toán thuế.
Trường hợp này áp dụng cho cả đối tượng có thu nhập vãng lai không quá 10 triệu đồng ở nơi khác và đã được khấu trừ 10% thuế TNCN nếu không có yêu cầu quyết toán với phần thu nhập này.
(3) Cá nhân trực tiếp quyết toán với cơ quan thuế gồm các đối tượng:
- Có số thuế phải nộp thuê/nộp thừa đề nghị hoàn/bù trừ vào kỳ khai thuế tiếp theo trừ trường hợp: Số thuế phải nộp thuê sau khi quyết toán của từng năm dưới 50.000 đồng trở xuống; thuế phải nộp nhỏ hơn thuế đã tạp nập và không yêu cầu hòn thuế, bù trừ vào kỳ tiếp theo…
- Có mặt tại Việt Nam dưới 183 ngày (tính trong năm dương lịch đầu tiên) và từ 183 ngày trở lên tính trong 12 tháng liên tục kể từ ngày đầu tiên có mặt tại Việt Nam.
- Người nước ngoài hết hợp đồng làm việc tại Việt Nam quyết toán thuế trước khi xuất cảnh…
Lưu ý: Có 05 đối tượng không phải quyết toán thuế thu nhập cá nhân theo tiết d.3 điểm d khoản 6 Điều 8 Nghị định 126/2020/NĐ-CP và Công văn 636/TCT-DNNCN gồm:
- Tổ chức, cá nhân trả thu nhập từ tiền lương, tiền công không phát sinh trả thu nhập.
- Cá nhân có số thuế TNCN phải nộp thêm sau quyết toán của từng năm từ 50.000 đồng trở xuống.
- Số thuế phải nộp nhỏ hơn số thuế đã tạm nộp mà không có yêu cầu hoàn thuế hoặc bù trừ vào kỳ khai thuế tiếp theo.
- Vừa có thu nhập từ lương, tiền công ký hợp đồng lao động từ 03 tháng trở lên; có thu nhập vãng lai tại nơi khác bình quân tháng không quá 10 triệu đồng/năm, đã được khấu trừ 10%, không có nhu cầu quyết toán thuế.
- Được người sử dụng lao động mua bảo hiểm nhân thọ, bảo hiểm không bắt buộc khác đã khấu trừ 10% thuế thu nhập cá nhân trên khoản tiền phí bảo hiểm tương ứng.
[Only admins are allowed to see this image]
>>> Có thể bạn chưa biết: Các cơ quan ban hành có được quyền tự sao y văn bản?
3. Hướng dẫn quyết toán thuế thu nhập cá nhân nhanh nhất
3.1 Quyết toán thuế thu nhập cá nhân trực tiếp
Hồ sơ cần chuẩn bị
Căn cứ phụ lục ban hành kèm theo Nghị định 126/2020/NĐ-CP và mẫu Tờ khai ban hành kèm theo Thông tư 80/2021/TT-BTC, hồ sơ quyết toán thuế TNCN được quy định như sau:
* Đối với tổ chức, cá nhân trả tiền lương, tiền công
- Tờ khai thuyết toán thuế TNCN theo mẫu 05/QTT-TNCN.
- Phụ lục bảng kê chi tiết cá nhân thuộc diện tính thuế theo biểu lũy tiến từng phần theo mẫu số 05-1/BK-QTT-TNCN.
- Phụ lục bảng kê chi tiết cá nhân thuộc diện tính thuế theo thuế suất toàn phần theo mẫu số 05-2/BK-QTT-TNCN.
- Phụ lục bảng kê chi tiết người phụ thuộc giảm trừ gia cảnh theo mẫu số 05-3/BK-QTT-TNCN.
* Đối với cá nhân có thu nhập từ tiền lương, tiền công trực tiếp khai thuế với cơ quan thuế
- Tờ khai quyết toán thuế thu nhập cá nhân theo mẫu 02/QTT-TNCN.
- Phụ lục bảng kê giảm trừ gia cảnh cho người phụ thuộc theo mẫu 02-1/BK-QTT-TNCN.
- Chứng từ chứng minh số thuế đã khấu trừ, đã tạm nộp trong năm, đã nộp ở nước ngoài (nếu có).
- Giấy chứng nhận khấu trừ thuế (bản sao) trong đó ghi rõ nộp thuế theo tờ khai thuế thu nhập nào hoặc bản sao chứng từ ngân hàng với số thuế đã nộp ở nước ngoài có xác nhận của người nộp thuế.
- Hoá đơn chứng từ chứng minh khoản đóng góp vào quỹ từ thiện, quỹ khuyến học, quỹ nhân đạo (Bản sao).
- Tài liệu chứng minh đã trả tiền của đơn vị, tổ chức trả thu nhập ở nước ngoài (nếu có).
Nơi nộp hồ sơ
- Cá nhân có thu nhập tại một nơi, tự khai thuế trong năm: Cơ quan thuế nơi người này trực tiếp khai thuế trong năm.
- Tổ chức, cá nhân trả thu nhập: Kế toán thực hiện qua phần mềm kế toán của đơn vị hoặc phần mềm hỗ trợ kê khai của Tổng cục Thuế.
Thủ tục thực hiện
Bước 1: Nộp hồ sơ
Cá nhân cư trú có thu nhập tiền lương, tiền công tại 01 nơi và thuộc diện tự khai thuế trong năm thì nộp hồ sơ khai quyết toán thuế tại cơ quan thuế nơi cá nhân trực tiếp khai thuế trong năm theo quy định sau:
- Cá nhân cư trú do tổ chức, cá nhân tại Việt Nam trả thu nhập thuộc diện chịu thuế TNCN nhưng chưa khấu trừ thuế thì cá nhân nộp hồ sơ khai thuế đến cơ quan thuế trực tiếp quản lý tổ chức, cá nhân trả thu nhập.
- Cá nhân cư trú có thu nhập từ tiền lương, tiền công trả từ nước ngoài thì cá nhân nộp hồ sơ khai thuế đến cơ quan thuế quản lý nơi cá nhân phát sinh công việc tại Việt Nam. Trường hợp nơi phát sinh công việc của cá nhân không ở tại Việt Nam thì cá nhân nộp hồ sơ khai thuế đến cơ quan thuế nơi cá nhân cư trú.
Bước 2: Tiếp nhận và xử lý hồ sơ
3.2 Quyết toán thuế thu nhập cá nhân online
Khi thực hiện quyết toán thuế qua mạng, cá nhân thực hiện các bước sau:
Bước 1: Truy cập vào hệ thống thuế điện tử của Tổng cục Thuế và đăng nhập.
Bước 2: Nhập “mã số thuế” và nhập “mã kiểm tra”, sau đó ấn tiếp tục.
Sau đó, nhập “mã số thuế” và nhập “mật khẩu”, sau đó ấn đăng nhập.
Bước 3: Chọn “Quyết toán thuế” và chọn “kê khai trực tuyến”.
Bước 4: Chọn thông tin tờ khai quyết toán thuế gồm: Tên người gửi, địa chỉ liên hệ, điện thoại liên hệ, địa chỉ email, chọn tờ khai quyết toán thuế thu nhập cá nhân số 02/QTT-TNCN và chọn cơ quan quyết toán thuế.
Tùy theo từng trường hợp mà người nộp thuế kê khai cho chính xác.
Bước 5: Khai tờ khai quyết toán thuế.
Bước 6: Chọn kết xuất XML
Bước 7: Chọn “nộp tờ khai”, nhập “mã kiểm tra” để xác thực nộp tờ khai và chọn “tiếp tục”. Trong trường hợp này, hệ thống sẽ báo nộp tờ khai thành công.
Bước 8: In tờ khai. Tại bước sau khi chọn “kết xuất XML’, hệ thống sẽ gửi về file tờ khai theo định dạng XML; người nộp thuế sẽ tải ứng dụng iTax Viewer để mở file và chọn in 02 bản, ký tên người nộp thuế.
Bước 9: Người nộp thuế mang Căn cước công dân hoặc Chứng minh nhân dân, chứng từ khấu trừ thuế, tờ khai thuế vừa in (có chữ ký) đến nộp tại Bộ phận một của của Cơ quan Thuế đã nộp tờ khai.
>>> Tìm hiểu thêm: Bố tặng quyền sử dụng đất cho con có cần lập hợp đồng tặng cho hay không?
4. Thời hạn quyết toán thuế thu nhập cá nhân
Căn cứ khoản 2 Điều 44 Luật Quản lý thuế 2019 và Công văn 636, thời hạn khai, nộp hồ sơ quyết toán thuế 2023 gồm:
- Ngày 31/3/2024: Tổ chức cá nhân trả thu nhập khấu trừ thuế.
- Ngày 02/5/2024: Cá nhân trực tiếp đi quyết toán thuế.
[Only admins are allowed to see this image]
>>> Có thể bạn chưa biết: Có cần công chứng ủy quyền nộp hồ sơ đăng ký kinh doanh?
Như vậy, trên đây là thông tin về vấn đề: Quyết toán thuế thu nhập cá nhân. Ngoài ra, nếu như bạn có thắc mắc gì liên quan đến nội dung trên hoặc cần tư vấn các vấn đề pháp lý khác về công chứng và Sổ đỏ, xin vui lòng liên hệ theo thông tin:
MIỄN PHÍ DỊCH VỤ CÔNG CHỨNG TẠI NHÀ
Địa chỉ: 165 Giảng Võ, phường Cát Linh, quận Đống Đa, Hà Nội
Hotline: 0966.22.7979 – 0935.669.669
Email: [Only admins are allowed to see this link]
Địa chỉ: 165 Giảng Võ, phường Cát Linh, quận Đống Đa, Hà Nội
Hotline: 0966.22.7979 – 0935.669.669
Email: [Only admins are allowed to see this link]
Xoanvpccnh165- Tổng số bài gửi : 180
Join date : 29/06/2022
Similar topics
» Phí công chứng hồ sơ xin việc [Mới cập nhật]
» Có thể công chứng giấy khai sinh ở tỉnh khác không?
» Trình tự, thủ tục công chứng hợp đồng mua bán căn hộ chung cư mới nhất
» Thủ tục công chứng mua chung cư: Hướng dẫn chi tiết nhất
» Thủ tục công chứng hợp đồng mua bán căn hộ chung cư mới nhất
» Có thể công chứng giấy khai sinh ở tỉnh khác không?
» Trình tự, thủ tục công chứng hợp đồng mua bán căn hộ chung cư mới nhất
» Thủ tục công chứng mua chung cư: Hướng dẫn chi tiết nhất
» Thủ tục công chứng hợp đồng mua bán căn hộ chung cư mới nhất
Trang 1 trong tổng số 1 trang
Permissions in this forum:
Bạn không có quyền trả lời bài viết